6 Bí quyết xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp

Tạo dựng văn hóa chăm sóc khách hàng là một chiến lược hoạt động được áp dụng bởi rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức, các đơn vị kinh doanh sản phẩm và dịch vụ. Nếu như chăm sóc khách hàng tốt thì tốc độ phát triển của đơn vị sẽ tăng cao, thậm chí có thể nói là tỷ lệ thuận với nhau. Vậy làm sao để xây dựng được văn hóa trong việc chăm sóc khách hàng?

I. Đôi nét về văn hóa chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp

1. Chăm sóc khách hàng phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của doanh nghiệp

Việc chăm sóc khách hàng cần phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của các doanh nghiệp, mà không phải là những phương án, giải pháp mang một tính tình thế nhằm đối phó với các phản ánh, khiếu nại từ phía khách hàng. Doanh nghiệp cần được tạo từ các cấp cao nhất xuống cấp thấp nhất với một nếp “ văn hóa chăm sóc khách hàng”. Trong toàn bộ các lĩnh vực được nếp văn hóa này thể hiện từ giao dịch, thông tin, trao đổi cùng với khách hàng tới thời gian, thái độ về các phục vụ và linh hoạt xử lý bất kỳ tình huống nào xảy ra.

Chăm sóc khách hàng phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của doanh nghiệp

Chăm sóc khách hàng phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của doanh nghiệp

Nếp văn hóa chăm sóc khách hàng cần được các cấp lãnh đạo cao nhất cam kết trong công ty và có tính nhất quán trong toàn bộ bộ phận, hạn chế việc phòng này với phòng kia có sự cam kết và thực thi khác nhau. Doanh nghiệp sẽ xem văn hóa này là đặc trưng và góp phần trong việc làm hài lòng khách hàng.

Chăm sóc khách hàng chính là việc mà doanh nghiệp làm toàn bộ những cái cần thiết nhất nhằm thỏa mãn được mong muốn, nhu cầu của khách hàng, nghĩa là việc khách hàng được phục vụ theo cách mà doanh nghiệp muốn và để giữ được chân khách hàng sẽ làm những cái cần thiết nhất.

2. Chăm sóc khách hàng là yếu tố cần thiết để giữ chân khách hàng

Khách hàng muốn được cảm thấy họ thực sự quan trọng: Họ biết được mỗi doanh nghiệp khác nhau đều còn có rất nhiều khách hàng khác nhưng với họ việc họ thực sự yêu quý doanh nghiệp và sản phẩm bạn nếu họ có được cảm giác bản thân thực sự quan trọng

Sự nồng ấm và thân thiện trong giao tiếp với khách hàng:Khi giữa bạn và khách hàng có sự giao tiếp với nhau, họ mông có được các hồi âm, phản hồi và lời đáp trả nồng ấm. Rất thiết thực với việc làm này. Bản thân bạn nói riêng và các nhân viên khác nói chung cần có một giọng nói và vẻ mặt tươi cười, thân thiện từ hành động.

Khách hàng muốn được sự lắng nghe của bạn về những cái họ nói: Những ấn tượng không tốt từ khách hàng chỉ cho những ai chỉ biết xử lý các lời phản ánh mà không nghiêm túc lắng nghe họ. Bạn nên tập trung vào những cái họ nói. Thái độ của bạn phải thật cởi mở cũng giống việc kìm hãm được cái sự thúc dục làm cho bạn trở nên gay gắt và cắt ngang lời khách hàng đang nói.

Lợi thế mà bạn có được chính là nhờ vào biết được tên khách hàng: Một trọng các âm thanh ngọt và gần gũi nhất chính là việc xưng tên riêng khách hàng, họ muốn nghe từ bạn. Trong cuộc trò chuyện, việc xưng bằng tên riêng sẽ cho họ thấy được sự nhìn nhận của mình là một tư cách cá nhân không phải là đang nói chuyện với các khách hàng giống nhau, từ đó thể hiện được sự tôn trọng khách hàng. Nhưng bạn nên hạn chế việc dùng tên riêng nhiều vì khách hàng sẽ cảm thấy khó chịu từ điều này và nên dùng lúc cuộc trò chuyện bắt đầu và kết thúc.

Linh hoạt và năng động: Khách hàng sẽ có thái độ rất ghét với từ ‘không’ hay ‘không thể thực hiện được việc này’.  Từ ‘có’ không phải lúc nào cũng nói được với khách hàng hay thực hiện được đúng với mong muốn của khách hàng, nhưng nó cũng rất quan trọng khi khách hàng thấy ở bạn sự chủ động, linh hoạt nhiều nhất. Những cái bản thân bản có thể thực hiện được thì hãy nói cho khách hàng và đừng nói ‘được’ nếu bạn không thể thực hiện.

Hậu mãi: Khi có sự phát sinh về hỏng hóc hay vướng mắc nào đó, sự giúp đỡ kịp thời và nhanh chóng của bạn rất được khách hàng mong muốn để xử lý các vấn đề của họ. Đặc biệt với từ ‘xin lỗi’ khách hàng sẽ không muốn nghe hay các câu hỏi được đặt ra quá nhiều xem ai là người chịu trách nhiệm, lý do bị hỏng. Chất lượng sản phẩm sẽ được khách hàng phát quyết một cách thời xuyên dựa vào các cách bạn hậu mãi. Nếu bạn có một dịch vụ hậu mãi tốt, những lỗi lầm hay thiếu sót sẽ được họ dễ dàng bỏ qua.

II. Xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng

Để xây dựng được văn hóa chăm sóc khách hàng, chủ doanh nghiệp, giám đốc, các nhà lãnh đạo sẽ cần phải có kế hoạch định hướng về phong cách làm việc của toàn bộ nhân sự.

Xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng như thế nào?

Xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng như thế nào?

1. Thấu cảm khách hàng

Thấu cảm hay thấu hiểu được khách hàng là một sự việc cực kỳ quý giá. Bất cứ tổ chức kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nào cũng hiểu được tầm quan trọng của việc thấu cảm khách hàng nhưng lại chưa thể thực hiện được. Thấu cảm với khách hàng có thể nói là nắm bắt được cảm xúc của khách hàng ra sao, từ đó đáp ứng lại nhu cầu về cảm xúc đó một cách phù hợp.

Điều đầu tiên để thấu cảm được khách hàng là cần phải tiếp xúc, trao đổi với nhau thật nhiều. Các nhân viên khi nắm bắt được thông tin về khách hàng thông qua giao tiếp trực tiếp thì sẽ tự mình cảm nhận được thái độ của khách hàng, từ đó đưa ra những lời nói hay hành động khiến cho khách hàng hài lòng hơn. Nhờ vậy mà số lượng khách hàng của doanh nghiệp không bị suy giảm.

Theo như thống kê tại Mỹ thì chỉ có chưa tới 40% khách hàng hài lòng về những gì mà họ tiếp xúc với doanh nghiệp. Vậy cho nên để mình thuộc vào số doanh nghiệp mà khách hàng hài lòng, thì các đơn vị và tổ chức khác nhau trên thị trường đã thành lập ra bộ phận chăm sóc khách hàng. Đây sẽ là bộ phận chuyên thu thập thông tin, giao tiếp, tiếp xúc với khách hàng.

2. Hướng tới khách hàng

Các chủ doanh nghiệp, nhà lãnh đạo nên xây dựng đội ngũ nhân viên có văn hóa chăm sóc khách hàng ngay từ những lần tương tác đầu tiên. Nhờ vào việc này mà những nhân viên sẽ có được tư tưởng luôn luôn tìm hiểu và làm hài lòng khách hàng, coi khách hàng là thượng đế. Xây dựng phong cách làm việc hướng tới khách hàng từ đầu sẽ dễ dàng hơn là thay đổi phong cách làm việc về sau cho nên cần bắt đầu sớm.

Mọi hoạt động đều nên hướng tới khách hàng.

Mọi hoạt động đều nên hướng tới khách hàng.

Ngoài ra thì nếu như ngay từ đầu, doanh nghiệp đã hoạt động bằng cách hướng tới khách hàng, thì tốc độ phát triển khi mới thành lập, khởi nghiệp cũng sẽ tốt hơn. Cụ thể hơn là lúc này doanh nghiệp sẽ đạt được lượng khách hàng thân thiết, khách hàng trung thành ngay từ ban đầu. Tệp khách hàng sẽ ổn định và tăng dần lên theo thời gian, mang tới lợi nhuận tốt.

Có rất nhiều tổ chức, đơn vị hoặc doanh nghiệp ngay từ ban đầu đã hướng nhân viên tới phong cách làm việc chú trọng về khách hàng. Bất cứ mọi hoạt động trên mạng xã hội, quảng cáo, marketing, xây dựng sản phẩm và dịch vụ đều cần phải đem lại được trải nghiệm tốt đến khách hàng. Đây cũng là một trong số những cách chăm sóc khách hàng bền vững nhất.

3. Chia sẻ thông tin

Để xây dựng được văn hóa chăm sóc khách hàng trong toàn bộ doanh nghiệp hay tổ chức, thì mọi thành viên đều nên chia sẻ thông tin với nhau. Các thông tin có thể là mẹo, phương pháp để giao tiếp, làm hài lòng khách hàng, hay thậm chí là thông tin về khách hàng. Điều này sẽ được thực hiện dựa trên nhiều hình thức khác nhau dựa theo hoạt động của doanh nghiệp.

Phổ biến nhất đó là việc các doanh nghiệp tổ chức những cuộc họp để báo cáo lại về những con số thống kê phản hồi của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ. Thống kê này chính là thái độ của khách hàng đối với doanh nghiệp, thông qua đó thì chúng ta có được những kế hoạch chăm sóc khách hàng tốt hơn, hạn chế thái độ tiêu cực của người mua hàng. Đây là hoạt động chăm sóc khách hàng được đa số doanh nghiệp áp dụng.

Hãy chia sẻ những thông tin về khách hàng với nhau.

Hãy chia sẻ những thông tin về khách hàng với nhau.

Thậm chí là có những doanh nghiệp còn tự do chia sẻ thông tin của khách hàng trong nội bộ, qua đó thì mọi nhân viên đều nắm được về khách hàng và đưa ra kế hoạch cho công việc của mình. Ví dụ như bộ phận marketing sẽ biết khách hàng ở đâu để tiếp cận, bộ phận sale biết khách hàng muốn gì để giới thiệu, bộ phận sản xuất biết cần thay đổi gì ở sản phẩm hoặc dịch vụ….

4. Tiếp xúc khách hàng

Để xây dựng được văn hóa chăm sóc khách hàng tốt thì việc tiếp xúc với khách hàng là không thể thiếu. Khi tiếp xúc càng nhiều, tương tác càng nhiều thì sẽ nắm được nhiều thông tin hơn để chăm sóc khách hàng sao cho hoàn thiện nhất. Việc tiếp xúc với khách hàng có thể sẽ được thực hiện trực tiếp hoặc là gián tiếp, với một vài bộ phận hoặc toàn bộ tổ chức.

Để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng tạo ra những buổi họp mặt, tri ân, kỷ niệm…. và tại đó có đông đảo khách hàng được mời tới. Thông qua các hoạt động tiếp xúc trực tiếp thì đơn vị kinh doanh sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ tự mình thấy được thái độ của khách hàng đối với tổ chức, qua đó đánh giá và đưa ra chiến lược chăm sóc một cách phù hợp.

Đối với việc tiếp xúc gián tiếp thì các doanh nghiệp thường xuyên khuyến khích khách hàng đưa ra nhận xét, đánh giá về sản phẩm, dịch vụ hay là sự phục vụ của mình. Ngoài ra thì liên tục có những thống kê được thành lập để thấu hiểu khách hàng hơn, từ đó mà hiểu được mình đang thiếu sót điều gì, làm tốt điều gì, nên chăm sóc khách hàng như nào để làm hài lòng họ.

Tiếp xúc với khách hàng để có được văn hóa chăm sóc phù hợp.

Tiếp xúc với khách hàng để có được văn hóa chăm sóc phù hợp.

5. Nâng cao đãi ngộ

Để văn hóa chăm sóc khách hàng có thể được tạo dựng trong doanh nghiệp, thì nên có sự gắn kết giữa việc chăm sóc khách hàng với quyền lợi, đãi ngộ của nhân viên. Chăm sóc khách hàng là công việc không mấy dễ chịu bởi mọi thành viên đều phải làm hài lòng khách hàng. Tuy nhiên nếu như có thể làm hài lòng khách hàng mà được nâng cao đãi ngộ thì bất cứ ai cũng sẽ sẵn sàng.

Có những doanh nghiệp mà tiền thưởng của nhân viên sẽ được đưa ra dựa vào đánh giá của khách hàng về họ. Nếu như tiếp xúc, làm hài lòng khách hàng, được khách hàng đánh giá cao thì nhân viên đó sẽ nhận được một khoản đãi ngộ tương ứng. Bạn có thể thấy được sự ảnh hưởng từ đánh giá của khách hàng một cách rõ nét nhất ở nghề xe ôm công nghệ, rất nhiều người lái xe cố gắng làm hài lòng khách hàng để có được đánh giá tốt.

Tuy nhiên thì trong trường hợp chăm sóc khách hàng chưa tốt, thành viên làm việc cũng không bị ảnh hưởng gì, vậy nên văn hóa chăm sóc khách hàng cũng sẽ không phát triển được. Thế thì hãy gắn liền đãi ngộ của nhân viên với sự hài lòng của khách hàng. Trong trường hợp nhận được phản hồi kém, đánh giá xấu thì đãi ngộ của nhân viên bị suy giảm, điều này giúp văn hóa chăm sóc khách hàng được chú trọng hơn.

III. 6 Bí quyết chăm sóc khách hàng

Việc xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng sẽ đến từ mọi thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động. Tuy nhiên để chăm sóc khách hàng tốt thì lại được quyết định phần lớn bởi những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Vậy thì phải làm sao mới chăm sóc khách hàng tốt được?

Làm sao để chăm sóc khách hàng tốt nhất?

Làm sao để chăm sóc khách hàng tốt nhất?

1. Luôn thân thiện trong giao tiếp

Khi giao tiếp, thì bất cứ ai cũng muốn nghe được những lời phản hồi hoặc là lời nói thân thiện nhất. Điều này là rất quan trọng bởi đối với khách hàng thì điều này nghĩa là hai bên đang có trạng thái tình cảm tốt đối với nhau. Việc đó sẽ giúp cho mối quan hệ của khách hàng đối với nhân viên chăm sóc nói riêng và đối với doanh nghiệp trở nên tốt hơn rất nhiều.

2. Khách hàng luôn là quan trọng

Bất cứ ai cũng đều rất thích thú khi bản thân mình được coi trọng. Chính bởi vậy mà một mẹo khi xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng đó là hướng tới việc coi trọng khách hàng. Nhiều doanh nghiệp thể hiện việc này bằng cách tặng cho khách hàng ưu đãi khi sinh nhật, các ngày lễ tri ân, ưu đãi dành cho thành viên… Điều này hiệu quả tới nỗi nhiều khách hàng cảm thấy thiệt thòi khi không đến với doanh nghiệp.

3. Luôn luôn lắng nghe khách hàng

Trong khi giao tiếp, một cách để gây ấn tượng tốt đó là lắng nghe những gì mà người đối diện đang nói. Việc lắng nghe thể hiện sự tôn trọng, quan tâm của mình với câu chuyện của họ. Đây là một trong số những kỹ năng rất quan trọng khi giao tiếp để có được cảm tình từ người khác. Nếu như không lắng nghe, cắt lời, tỏ thái độ chán ghét khi giao tiếp thì sẽ khiến tình trạng tệ hơn mà thôi.

4. Nắm bắt thông tin khách hàng

Tại sao khi xây dựng văn hóa chăm sóc khách hàng, các doanh nghiệp và tổ chức luôn chia sẻ với nhau những thông tin về khách hàng, hoặc là tìm cách để thu thập thông tin của khách? Bởi thông qua những điều này thì chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng, từ đó đáp ứng lại một cách tốt nhất có thể. “Đừng bán cái mà bạn có, hãy bán cái mà người khác cần”, nắm bắt thông tin sẽ giúp chúng ta biết người khác cần cái gì.

Hãy nắm bắt thật nhiều thông tin về khách hàng.

Hãy nắm bắt thật nhiều thông tin về khách hàng.

5. Năng động và luôn linh hoạt

Đối với từng trường hợp, từng khách hàng khác nhau mà chúng ta sẽ phải thay đổi thái độ, cách giao tiếp sao cho phù hợp. Ví dụ bất cứ ai cũng đều không hài lòng khi nghe câu nói: không, không thể, không làm được…. Tuy nhiên thì cũng chẳng thể lúc nào cũng phải nói: làm được, sẽ làm được, có thể làm được…. Vậy cho nên trong ngôn ngữ và cách giao tiếp cần phải có sự linh hoạt.

6. Không bao giờ quên khách hàng

Việc không quên khách hàng ở đây có nghĩa là chúng ta cần chăm sóc cho khách hàng ngay cả khi khách hàng đã sử dụng xong dịch vụ, mua xong sản phẩm của doanh nghiệp. Cụ thể hơn là chế độ chăm sóc khách hàng sau khi bán hàng, chế độ bảo hành, quan tâm và hỏi thăm khách hàng, tư vấn sản phẩm mới sau khi bán hàng…. Chế độ hậu mãi luôn quan trọng để doanh nghiệp giữ vững được tệp khách hàng.

Trên bài viết là một số những điều cần thiết khi văn hóa chăm sóc khách hàng, cũng như là bí quyết giúp cho quá trình chăm sóc khách hàng đạt được hiệu quả tốt hơn. Hiện nay trên thị trường thì việc chăm sóc khách hàng có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp cho nên cần được chú trọng. Chúc bạn thành công.

IV. 5 cách xây dựng văn hóa lấy khách hàng làm trung tâm

1. Đào tạo nhân viên về dịch vụ khách hàng

Nếu bạn muốn văn hóa được tạo nên và xem khách hàng là trung tâm thì cái bạn cần bắt đầu là bên trong nội bộ chính là các nhân viên chính công ty bạn.

Đào tạo nhân viên về dịch vụ khách hàng

Đào tạo nhân viên về dịch vụ khách hàng

Toàn bộ mọi người trong doanh nghiệp bạn cần được đào tạo vững về dịch vụ chăm sóc khách hàng

Tất cả nhân viên cần được biết cách làm gì để giao tiếp tốt với khách hàng, nên dùng các câu nói nào và làm gì để xử lý các tình huống đơn giản nhất. Việc nhân viên được đào tạo sẽ dạy học một số điều cơ bản trong một dịch vụ chăm sóc khách hàng và chỉ họ biết được cốt lõi của kinh doanh chính là khách hàng.

Bạn có thể được đặt câu hỏi rằng vì sao tất cả nhân viên đều cần được đào tạo về những dịch vụ chăm sóc khách hàng? Bao gồm cả người thiết kế về đồ họa cũng cần giao tiếp với khách hàng một cách thường xuyên. Song song với việc này, nếu công ty bạn được học thiết kế, những thông tin về sản phẩm và mong muốn từ khách hàng họ cần phải biết đúng không?

Nếu khách hàng hài lòng về mỗi nhân viên họ gặp trong quá trình làm việc, sẽ ít có công việc bị bỏ lại và tất cả các email sẽ đều được phản hồi thành công.

2. Thiết lập nhận thức trong tổ chức

Nếu bạn muốn trong kinh doanh khách hàng chiếm phần quan trọng nhất, thì điều đầu tiên chính là bạn cần coi trọng xem nó là việc quan trọng nhất. Vậy điều này có ý nghĩa như thế nào? Một triết lý cần được tạo nên như “ Có được sự hài lòng từ khách hàng chính là máu chốt” một cách súc tích và rõ ràng nhất. Nếu nói theo cách khác thì hãy biến nó thành một việc chính thức.

Hãy công khai khen ngợi triết lý của sự hài lòng từ khách hàng, trên những kênh truyền thông xã hội hay các trang web. Và dĩ nhiên lời nói cần được bảo đảm đi đôi với hành động.

Hãy chỉ dẫn với nhân viên về những lợi ích từ việc khách hàng được xem trọng làm một trung tâm lớn và việc hiện tại cái chúng ta thiếu là nó. Hãy lấy các ví dụ từ các doanh nghiệp tốt về cung cấp dịch vụ và có nhiều lợi nhuận thu về trong lĩnh vực công nghiệp chúng ta, viết bài và đăng lên blog về nó, để mọi người quen với các thống kê đó.

Có một tạp chí cho thấy được, một số công ty có văn hóa về coi khách hàng chính là trung tâm thì giá trị thường cao hơn so với đối thủ. Một số liệu được thống kê một cách cụ thể từ quan sát này. Ví dụ như, khách hàng được bán với xác suất hiện tại từ 60-70%. Cho khách hàng mới chỉ có 5-20%.

3. Sự hài lòng của khách hàng là ưu tiên hàng đầu

Những cổ đông quan trọng chính là khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh này. Một vai trò quan trọng từ sự hài lòng của khách hàng trong việc kinh doanh nhất là doanh thu mà chúng ta thu được.

Theo InfoQuest nghiên cứu được “khách hàng hoàn toàn hài lòng “ góp phần vào sự tăng doanh thu lên tới gấp 2.6 lần so với các khách hàng khác. Và nó cũng đóng góp vào doanh thu so với các khách hàng không hài lòng là 14 lần.

Doanh nghiệp bạn nên cần hy sinh một ít về thứ gì đó để có được một dịch vụ chăm sóc tuyệt vời. Chẳng hạn, thời gian họp cần được rút ngắn lại hay email được trả lời trong các kì nghỉ. Nhưng đến cuối, việc này lại mang lại ý nghĩa. Nếu điều này được người quản lý làm được và tốt, anh/cô ấy sẽ thấy được các vấn đề của khách hàng cần nhanh chóng xử lý và không để họ chờ đợi. Các dấu hiệu rõ ràng được họ đưa ra về sự hài lòng của khách hàng không những là sự báo cáo mà nhiều người quan tâm đến, tuy vậy nó cần là sự ưu tiên hàng đầu cho tất cả các công ty. Khi các cách ứng xử của người quản lý được nhân viên nhìn ra, có vẻ họ đã làm theo các ví dụ đã được đề ra.

4. Khen thưởng cho nhân viên CSKH tốt

Văn hóa coi khách hàng làm trung tâm để có được điều này bạn nên lập một nhóm cổ động, ủng hộ và nhìn thấy được các lợi ích cá nhân qua sự hài lòng từ khách hàng. Giải thưởng có thể được bạn trao cho các nhân viên có thể xây dựng ra một dịch vụ nổi bật và trong công việc luôn đi xa hơn để làm hài lòng về mong muốn của khách hàng.

Dịch vụ chăm sóc khách hàng được cung cấp qua Live Cat sẽ biến các công việc trở nên nhẹ nhàng và đơn giản, bạn sẽ nhìn ra được đại lý nào đạt được mức hài lòng của khách hàng cao hay thấp nhất. Và có thể bạn cũng xem được từ các khía cạnh khác nhau.

Bạn cũng nên nhìn nhận và thấy được một số người không trực tiếp liên lạc – người đứng phía sau màn hình bởi những người này rất xứng với điều đó như những người thiết kế đã được nói ở trên.

5. Chia sẻ câu chuyện thành công của khách hàng

Khi bạn đã bán được sản phẩm cho khách hàng, bạn cũng đừng vội kết thúc mối quan hệ tại đây. Nên hỗ trợ thành công từ khách hàng! Khi những khách hàng có những thành công lớn, bạn nên ăn mừng cùng họ về sự tiến bộ nảy, suy nghĩ của bạn nên được chia sẻ qua những kênh phương tiện truyền thông, mạng xã hội.

Một trong các ý tưởng được xem là tốt nhất chính là việc viết ra một câu chuyện thành công nào đó của khách hàng đối với việc dùng các sản phẩm công ty bạn. Các mối quan hệ giữa bạn với khách hàng sẽ được nó hỗ trợ nuôi dưỡng. Việc này cũng được thể hiện với tất cả công ty rằng trong kinh doanh khách hàng là cốt lõi và bạn chính là người sẽ hỗ trợ họ, biến cuộc sống họ trở nên dễ dàng hơn, tốt hơn. Chìa khóa ở đây chính là sự hài lòng của khách hàng.

V. Kết luận

Qua bài chia sẻ từ Goilaco trên đây, mong sẽ góp phần nào đó các kiến thức bổ ích cho doanh nghiệp hay cho chính các bạn. Vì nếu bạn có được trong tay bí quyết chăm sóc khách hàng tốt và vững, bạn sẽ có được lượng khách hàng tốt và chất lượng. Chúc bạn thành công.

Gọi Ngay
Chat Zalo
Chat Facebook
Trụ Sở Chính