Tổng hợp 12 kinh nghiệm làm Telesales cho người mới vào nghề

Telesales là một phương thức bán hàng thông qua điện thoại chứ không phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Do đó, ngoài việc bạn phải có kỹ năng giao tiếp và tố chất trong nghề Telesales. Các bạn cần phải biết thêm về các kinh nghiệm làm Telesales. Nhất là đối với những người mới bước chân vào nghề này. Vậy, bạn đã biết được những kinh nghiệm khi làm Telesales nào rồi? Hãy cùng chúng tôi điểm danh 12 kinh nghiệm được tổng hợp lại từ các chuyên gia làm Telesales hiện nay.

Tổng hợp 12 kinh nghiệm làm Telesales cho người mới vào nghề

Tổng hợp 12 kinh nghiệm làm Telesales cho người mới vào nghề

Ưu điểm và nhược điểm của telesales so với bán hàng trực tiếp

  1. Ưu điểm:

Thứ nhất, bán hàng qua telesales giúp bạn có thể tiếp cận khách hàng ở khắp mọi nơi, không cố định ở một nơi hay một khu vực trong thời gian nhất định.

Thứ hai, nó giúp bạn luyện kỹ năng giao tiếp là nhiều do hầu như việc tiếp cận khách hàng qua kênh này chủ yếu chỉ nghe và nói, khách hàng không thấy bạn nên bạn sẽ tự tin trò chuyện với khách hàng hơn.

2. Nhược điểm:

Thứ nhất, về việc giải thích dịch vụ sản phẩm cho khách hàng hiểu, đơn giản là khách hàng chưa thấy sản phẩm của chúng ta, vậy nên người telesales phải trình bày được sản phẩm của mình. Lưu ý là phải ngắn gọn và dễ hiểu, khách hàng phải biết bạn đang nói về gì, không ai dành 15 phút chỉ để nghe bạn luyên thuyên về một thứ mà họ không hiểu hay không quan tâm.

Thứ hai, phải kể đến việc tạo niềm tin của khách hàng về sản phẩm của mình. Giải thích cho khách hàng hiểu dịch vụ là một chuyện, khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ hay sản phẩm là một chuyện khác nữa.

Vậy nên, dựa vào những ưu nhược điểm trên, GOILACO đã đúc kết và sẵn sàng chia sẻ cho “lính mới” 12 kinh nghiệm làm telesales trong bài viết này!

I. Chiến thuật chốt đơn

Chiến thuật chốt đơnChiến thuật chốt đơn

1. Vượt qua những lo ngại:

Đây không là một vấn đề của cá nhân. Với những ai nhận cuộc gọi, bạn chỉ là một giọng nói được phát từ thiết bị , là một người cắt ngang mọi chuyện họ đang làm dở. Cho dù bạn bị họ đối xử tệ hại nhất, thì bạn nên nhớ là khi kết thúc một cuộc gọi thì bạn cũng sẽ bị họ quên đi, vì thế bạn cũng nên quên họ đi.

Nên hiểu rằng các cuộc gọi ngẫu nhiên được thực hiện chỉ là trò đếm số. Hãy chuẩn bị đủ số câu trả lời là “không” để tới được với những câu “có”. Thì khi theo cách này thấy được, “không” cũng đơn giản là tiến một bước để chuyển thành “có”.

Khi trong cuộc gọi những nỗi lo ngại này bạn vượt qua được, thì có vài chiêu hỗ trợ bạn làm việc này một cách hiệu quả hơn và kỹ năng telesale của bạn cũng sẽ tăng lên nhiều.

2. Lên kế hoạch gọi điện thoại

Thời gian dành đủ để bắt được nhịp – ít nhất là 2 tiếng cho từng nhóm. Và số cuộc gọi thực hiện được cần có mục tiêu đặt ra rõ ràng. Những cuộc gọi vào buổi sáng thường so với buổi chiều sẽ có kết quả tốt hơn, nhưng kết quả tốt hơn nữa chính là ngoài giờ làm việc.

Nên chú ý việc chúng ta không nói rằng vào các khung giờ khác nên tránh gọi. Nhiều cuộc gọi hơn nó sẽ tương đương với doanh thu cao hơn. Nhiều khi, bạn còn có thể có được sự thành công trong cuộc gọi vào các ngày nghỉ.

3. Lên kế hoạch cho mỗi cuộc gọi

Thế nào là mục tiêu? Thông thường bạn sẽ không giới thiệu bạn tên gì, mô tả dịch vụ/sản phẩm và bán hàng trong vòng một cuộc gọi duy nhất. Điển hình các cuộc gọi chỉ sẽ được gia hạn ở một trong những mục tiêu nên trên. Vì thế, nếu bạn có mục tiêu là sắp xếp các cuộc hẹn để bán hàng, hãy xây dựng kịch bản chỉ tập trung vào mục tiêu đó và nên tuân thủ tốt kịch bản.

Lên kế hoạch cho mỗi cuộc gọi

Lên kế hoạch cho mỗi cuộc gọi

Những cuộc thảo luận không liên quan nên tránh đi, điều này sẽ làm bạn cải thiện tốt tỷ lệ thành công và uy tín với khách hàng cũng được tạo dựng nên, bởi họ sẽ thấy được một sự chuyên nghiệp và xem bạn là một chuyên gia khá bận rộn.

4. Có giọng nói dễ nghe

Những doanh nhân đối với những người nghiệp dư có thể lịch sử, nhưng họ mong muốn được kinh doanh cùng với những chuyên gia khác. Và một trong 2 điều này bạn có thể truyền đạt nhờ vào giọng nói. Nếu cảm xúc bạn đang rất lo, thì giọng bạn trở nên cao hơn. Và ngoài ra, căng thẳng quá sẽ khiến tốc độ nói chúng ta tăng và nên chống lại xu hướng này.

Để kỹ năng về telesale bạn có thể tăng nhờ vào cách hạ thấp lại giọng nói. Hãy nghĩ rằng bản thân đang là một người có vai trò quan trọng để gọi tới cho người quan trọng. Những câu đầu tiên của bạn hãy nói một cách chậm rãi, thoải mái. Và nên lịch sử không nên quá ngọt. Nhớ rằng, bạn là một người quan trọng. Bạn cũng nên mỉm cười trong khi đang nói chuyện. Giọng nói của bạn sẽ có phần ấm áp hơn từ điều này.

5. Tạo ra một thông báo gây bất ngờ, ngạc nhiên

Hiện nay, nhiều người tiêu dùng đang cảnh giác với mọi cuộc điện thoại và nhất là những đầu số lạ vì họ hay bị làm phiền từ những đơn vị khuyến mãi, từ thiện…Nếu như họ nhận ra trong thời gian 5-10s đầu bạn đang muốn bán hay quảng cáo sản phẩm/dịch vụ nào đó thì chắc rằng cuộc gọi này sẽ bị kết thúc ngay lập tức. Vì thế, trong thời gian đầu bạn cần có sự lôi cuốn, thu hút và gây ấn tượng tốt đến họ.

Với câu mở đầu đầy bất ngờ, ngạc nhiên thì khó để cuộc gọi này có thể được kéo dài hơn cho họ suy nghĩ, như là “Anh/chị nghĩ thế nào nếu em đưa ra được giải pháp hỗ trợ về việc tăng thêm lợi nhuận cho anh/chị từ 15% – 20% trong khoảng thời gian là 3 tháng cho một nguồn vốn đầu tư của mình? Hay là Anh/chị hiện đang gặp phải khó khăn về thiết kế website bán hàng đúng không ạ? Hoặc anh/chị đang băn khoăn về giá cả?

6. Kịch bản cần chủ bị chu đáo

Kịch bản được chuẩn bị sẵn sẽ hỗ trợ bạn trong việc phát huy một cách hiệu quả nhất về kỹ năng telesale của mình. Những câu bạn nói cần phải trực tiếp và đơn giản nhất. Hãy tự tin giới thiệu về bản thân và tạo độ tin cậy, nói một câu ngắn gọn giải thích rằng bạn gọi để làm gì và mục tiêu là gì:

“ Dạ em anh/chị…,tôi là…là chủ tịch doanh nghiệp…Hiện tại, tôi có sản phẩm mà chúng tôi đã dùng với một vài doanh nghiệp khác như doanh nghiệp bạn, ví dụ như là….Tôi sẽ bắt đầu làm việc ở khu của anh/chị vào thứ Tư và chiều thứ Năm tuần kế tiếp và đồng thời mong muốn dành ra thời gian để hướng dẫn anh/chị cách mà bên tôi hỗ trợ doanh nghiệp…tiết kiệm được nguồn chi phí,…Vào thứ Tư lúc 10h tôi có thời gian trống. Liệu như vậy được không?

Bạn cần lưu ý với câu hỏi, một kỹ năng tốt telesale là nên trả lời nhanh và trực tiếp, ngắn gọi và tiếp đó nên đặt liền câu hỏi. Như là:

“Cách mà bạn giúp họ có thể tiết kiệm được là gì?”

“Hiện tại chúng tôi mới đang có hệ thống độc quyền sở hữu giúp tránh, giảm các lãng phí không đáng kệ hơn 50%. Tôi thấy rằng mình đang trống thời gian lúc 9h sáng…không biết khung giờ nào sẽ tốt hơn?

7. Cần vượt qua “Người gác cổng”

Cần vượt qua “Người gác cổng”

Cần vượt qua “Người gác cổng”

Là những người làm công việc bảo vệ các mục tiêu bạn khi những cuộc trò chuyện không mong muốn. Tuy người này không phải bạn, nhưng cũng không thể khiến họ thành kẻ thù. Cuộc gọi đầu được bắt máy bởi “người gác cổng” sẽ thấy khó để mà mục tiêu bạn nghe được cuộc gọi này ra sao. Ví dụ như, mục tiêu bạn đã được tìm ra, khi mà cuộc gọi đầu tiên được thực hiện và người trả lời là nhân viên trợ lý hay tiếp tân, chỉ cần lịch sự và quả quyết như:

Bạn: “ Tôi là …Hiện tại có ông …ở đó không?

Người gác cổng: “Bạn là ai vậy?Người bạn đang nói tới là ai?”

Bạn: “Vâng, tôi là…thuộc công ty…Ông ..có ở đó không hay là lúc khác tôi gọi lại?”

Nhanh chóng bạn sẽ nhận ra được việc có thể vượt qua được “người gác cổng” sẽ rất khó. Bạn nên để lại một tin nhắn với đề nghị gọi lại vì đây là phương án cuối cùng. Và dĩ nhiên mục tiêu bạn sẽ không để ý và gọi lại. Nhưng, có thể bạn vẫn sẽ nhận được những thông tin bổ ích từ việc tương tác này. Như:

Người gác cổng: “Tôi sẽ chuyển lời được nếu bạn muốn…”

Bạn: “Ồ vâng, cảm ơn bạn nhiều. Hiện tại tôi đang có chút chuyện nhưng vẫn có thể liên hệ lại bạn sau. Bạn làm việc tới mấy giờ?”

Người gác cổng: “Khoảng 4h30 chiều”

Bạn: “Vậy muộn nhất là mấy giờ vẫn có người nhận điện thoại? Và vào buổi sáng mấy giờ tôi có thể liên hệ bạn?

Hai câu hỏi cuối tuy không giúp được gì, nhưng nếu có được câu trả lời mình sẽ biết được khoảng thời gian nào có thể sẽ không gặp “người gác cổng”. Chủ sở hữu và giám đốc điều hành thường là người ở lại muộn hay sẽ tới sớm hơn người gác cổng và thường họ sẽ nghe cuộc điện thoại khi không có người trả lời. Và ngoài ra, có nhiều hệ thống điện thoại còn thêm danh bạ mở rộng cá nhân mà sau mỗi giờ hành chính bạn có thể gọi.

8. Kết thúc một cuộc gọi

Khi mục tiêu đã đạt được, nên nói: “Cảm ơn bạn, tối sẽ hẹn gặp lại bạn lúc 9h30 sáng thứ Tư. Tạm biệt”. Và cũng có nhiều người đã có được thành công trong việc kết thúc bán hàng hay có được sự đồng ý. Tiếp đó, với cảm xúc tốt đẹp, một dòng thảo luận sẽ được họ mở ra với những người xung quanh họ, chỉ để cho việc bán hàng được thấy sáng tỏ hơn. Lần nữa, nên dừng cuộc nói chuyện và gác máy.

9. Không nên để điện thoại bán rẻ bạn

Những điện thoại văn phòng hầu như đều có các danh tính là Caller ID. Tìm hiểu thử xem danh tính của bạn mà trong cuộc gọi người nhận thấy được là gì. Nếu là một “doanh nghiệp bán hàng ABC”, tức là ngay từ đầu bạn đã bất lợi. Và nếu “riêng tư-private” hay tên riêng của bạn, thì tất nhiên bạn sẽ có cơ hội được khơi gợi đến họ sự tò mò để bắt máy trả lời.

10. Chọn thời gian để hẹn

Khách hàng khi đã dần nghiêng thì ngây bây giờ điều bạn cần làm chính là chốt được cuộc hẹn với khách. Với nhiều phương án khác nhau để cuộc hẹn được tạo nên nhưng nếu theo các chuyên gia trong ngành, bạn cần phải ở trong tư thế chủ động thì khách hàng sẽ dễ chấp nhận hơn. Việc này sẽ cho bạn thấy được mình đúng ở thế chủ động và khách hà cũng sẽ thấy tiện hơn trong việc sắp xếp thời gian, quan trong hơn nữa là khách hàng sẽ khó từ chối bạn nếu bạn chủ động sắp xếp thời gian.

Chọn thời gian để hẹn

Chọn thời gian để hẹn

Với phương án 2 chọn 1 được bạn đưa ra như: “Chiều nay tôi có thể hẹn gặp anh/chị hay là sáng mai không? Hoặc là việc khiến khách hàng không thể từ chối được và cũng không có thời gian suy nghĩ: “Chiều nay ở gần đấy tôi có gặp khách hàng để ký hợp đồng, tầm 4h tôi ghé chỗ anh/chị luôn nhé”

II. Phải tìm hiểu rõ về sản phẩm mà bạn đang bán

Phải tìm hiểu rõ về sản phẩm mà bạn đang bán

Phải tìm hiểu rõ về sản phẩm mà bạn đang bán

Mỗi nhân viên telesale cần trang bị cho mình những thông tin, kiến thức cơ bản về những dòng sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp đang bán. Khi thực hiện việc bán hàng thì nhân viên cần nên giải thích rõ với khách hàng biết và hiểu được sản phẩm. Và khi nhân viên chỉ hiểu hời hợt, không rõ về sản phẩm thì khách hàng cũng sẽ không đoán ra được cái nhân viên đang nói. Hoặc trường hợp tệ hơn là sẽ đánh mất khách hàng hay là khách hàng sẽ có những ấn tượng không tốt về các sản phẩm/dịch vụ mình đang cung cấp cho họ.

III. Tìm hiểu thông tin về khách hàng trước khi bắt đầu gọi điện

Đây là bước làm đầu tiên mà bất cứ Telesales cũng phải thực hiện trước khi lên kế hoạch làm kịch bản Telesales. Đó là tìm kiếm các thông tin liên quan tới khách hàng mà mình muốn giới thiệu là ai? Họ là nam hay nữ? Họ bao nhiêu tuổi? Sở thích của họ là gì? Họ đang cần tìm kiếm nhu cầu gì thông qua sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp bạn. Bằng cách này, bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc gọi điện và nói chuyện với họ.

Tìm hiểu thông tin về khách hàng trước khi bắt đầu gọi điện

Tìm hiểu thông tin về khách hàng trước khi bắt đầu gọi điện

Kinh nghiệm làm Telesales này được đúc rút từ đại đa số những người làm trong nghề Telesales này. Vì thế, những bạn trẻ mới vào nghề đừng bao giờ quên việc làm này nhé. Nếu bạn không muốn có cảm giác mình đang nói chuyện với khách hàng bằng tâm lý họ là những người xa lạ. Hơn nữa, khách hàng phần đa là cũng thích thú với việc nhân viên CSKH hiểu về họ. Điều này có nghĩa là khách hàng đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp.

IV. Cần phải chuẩn bị kịch bản Telesales kỹ lưỡng

Kịch bản Telesales là thứ không thể thiếu được đối với nhân viên chăm sóc khách hàng qua điện thoại. Khi có được 1 kịch bản Telesales hoàn hảo, bạn sẽ giao tiếp với khách hàng tốt hơn. Chắc chắn, bạn sẽ chốt được đơn hàng một cách thành công mỹ mãn. Vậy, chúng ta cần phải chuẩn bị những gì để xây dựng 1 kịch bản Telesales kỹ lưỡng nhất.

Cần phải chuẩn bị kịch bản Telesales kỹ lưỡng

Cần phải chuẩn bị kịch bản Telesales kỹ lưỡng

  • Phải nói gì ở 15 giây đầu tiên với khách hàng. Đây chính là thời điểm quyết định bạn có thể trò chuyện với khách hàng dài hay ngắn. Do đó, bạn cần phải chuẩn bị kịch bản nói ở khâu này thật kỹ. Chẳng hạn như: Bạn thể hiện với khách hàng bằng 1 câu chào thật tôn trọng. Sau đó, bạn sẽ giới thiệu tên tuổi và công ty của mình. Cuối cùng, bạn sẽ xin phép được nói chuyện với khách hàng.
  • Ngoài ra, bạn hãy sử dụng những câu hỏi hàm ý rằng bạn đang mang lại lợi ích cho họ. Chắc chắn, khách hàng sẽ muốn nghe tiếp câu chuyện của bạn thay vì đưa ra lời từ chối.

Đó chính là lý do vì sao chúng tôi khuyên bạn nên tìm hiểu thông tin của khách hàng ở bước đầu tiên. Bởi vì, khi hiểu rõ về khách hàng bạn sẽ biết khách hàng đang cần gì? Để từ đó, kịch bản Telesales sẽ nhắm tới yêu cầu và lợi ích của khách hàng. Đây là 1 kinh nghiệm làm Telesales đáng quý và đòi hỏi bạn phải chuẩn bị kỹ lưỡng.

V. Học cách giới thiệu về dịch vụ – sản phẩm

Nhiều Telesales đã mắc phải sai lầm khi giới thiệu quá dài dòng về dịch vụ – sản phẩm mình bán. Điều này khiến cho khách hàng cảm thấy ngán ngẩm và không muốn nghe câu chuyện từ bạn nữa. Vì thế, kinh nghiệm làm Telesales trong khâu giới thiệu sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp. Đó là bạn phải giới thiệu một cách ngắn gọn, xúc tích và đầy đủ nhất cho khách hàng.

Học cách giới thiệu về dịch vụ - sản phẩm

Học cách giới thiệu về dịch vụ – sản phẩm

Lúc này, khách hàng sẽ đưa ra những câu hỏi dành cho sản phẩm – dịch vụ mà bạn nói. Từ đây, cuộc nói chuyện sẽ được bắt đầu theo 1 cách tự nhiên nhất. Điều này được hiểu như là: Nếu bạn nói nhiều, nói hết về sản phẩm – dịch vụ rồi. Khách hàng sẽ không có gì để hỏi và câu chuyện đi vào ngõ cụt. Cho nên, bạn nên chọn cách nói vừa phải để khách hàng có thể đưa ra câu hỏi cho cuộc trò chuyện được đi tiếp.

VI. Tạo sự uy tín cho sản phẩm – dịch vụ

Telesales thường gặp khó khăn trong việc tạo dựng uy tín và chất lượng cho sản phẩm – dịch vụ. Bởi vì, hình thức tư vấn khách hàng thông qua điện thoại khiến khách hàng không được nhìn nhận trực tiếp về sản phẩm. Cho nên, thông qua những lời giới thiệu đơn thuần của bạn về dòng sản phẩm – dịch vụ. Điều này sẽ khó lòng tạo ra sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm mà bạn mang tới.

Tạo sự uy tín cho sản phẩm - dịch vụ

Tạo sự uy tín cho sản phẩm – dịch vụ

Bởi thế, trong trường hợp này Telesales nên đưa ra những minh chứng cho sản phẩm – dịch vụ của mình. Minh chứng này chính là những đánh giá mà khách hàng đã từng lựa chọn sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp. Những minh chứng sẽ được thể hiện bằng tài liệu hay văn bản có được cục kiểm tra. Điều này sẽ giúp cho khách hàng tin tưởng và chắc chắn hơn về sản phẩm bạn mang tới.

Ngoài ra với những chuyên viên Telesales lâu năm. Họ còn lấy chính sự uy tín của bạn thân họ để đảm bảo cho những gì mà mình đã nói. Tuy nhiên, kinh nghiệm làm Telesales chỉ áp dụng đối với người làm lâu năm mà thôi. Những Telesales mới chưa có uy tín, bạn không nên vận dụng “chiêu bài” này.

VII. Đừng nên chỉ tập trung vào sản phẩm mà quên mất giải pháp cho khách hàng

Kinh nghiệm khi làm Telesales nếu bạn nhận biết được ra vấn đề khách hàng đang gặp phải. Để từ đó, bạn sẽ hướng đến việc đưa ra giải pháp cho khách hàng để họ tháo gỡ nút thắt. Thay vì việc, bạn cứ trình bày về sản phẩm – dịch vụ khiến người nghe khó chịu.

Đừng nên chỉ tập trung vào sản phẩm mà quên mất giải pháp cho khách hàng

Đừng nên chỉ tập trung vào sản phẩm mà quên mất giải pháp cho khách hàng

Việc tháo gỡ khó khăn cho khách hàng theo xu hướng hướng tới sản phẩm – dịch vụ. Điều này sẽ gây dựng được lên sự tin tưởng với khách hàng. Như vậy, khi khách hàng tin tưởng họ sẽ tự nguyện lựa chọn sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.

Ngoài ra, Telesales cũng cần phải đặc biệt lưu ý tới giọng nói của mình. Bạn cần phải luyện tập để có được giọng nói dễ nghe, nhẹ nhàng và thể hiện sự tin tưởng. Điều này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng và gây thiện cảm đối với khách hàng. Để từ đó, bạn sẽ thành công và thuyết phục được khách hàng.

VIII. Xử lý những từ chối mà khách hàng đặt ra

Kinh nghiệm làm Telesales trong việc xử lý các tình huống từ chối của khách hàng. Có lẽ đây chính là chủ đề mà nhiều bạn mới vào nghề rất quan tâm. Đặc biệt, trong sự nghiệp làm Telesales bạn sẽ phải đối mặt với rất nhiều khách hàng. Điều này cũng có nghĩa là lời từ chối của khách hàng cũng sẽ muôn màu muôn vẻ.

Xử lý những từ chối mà khách hàng đặt ra

Xử lý những từ chối mà khách hàng đặt ra

Tuy nhiên, dù là câu từ chối được khách hàng nói ra như thế nào đi chăng nữa. Bạn cũng không được thể hiện thái độ thiếu tôn trọng mà rập máy ngay lập tức. Thay vào đó, bạn hãy nói lời xin lỗi vì sự làm phiền của bạn. Đồng thời, bạn sẽ nói với họ rằng sẽ gọi lại cho họ vào 1 thời điểm thích hợp nào đó.

Trường hợp, khách hàng cúp máy luôn thì có lẽ họ không muốn nói chuyện với bạn. Trường hợp này, bạn có thể lưu lại thông tin của họ. Sau đó, bạn sẽ gọi lại cho họ vào 1 lúc nào đó cách thời điểm này khoảng 15 ngày.

Ngoài ra, nếu bạn muốn bị “hờ hững” khi phải nhận những lời từ chối từ khách hàng. Bạn có thể viết ra giấy những cách xử lý với từng lời từ chối của khách hàng. Bằng cách này, bạn sẽ ứng xử kịp thời khi lời từ chối của khách hàng được đưa ra.

IX. Nên đưa ra câu hỏi về cảm nhận của khách hàng

Những câu hỏi của bạn hướng tới việc để cho khách hàng trả lời là có hoặc không? Theo như kinh nghiệm làm Telesales thì chúng tôi khuyên bạn không nên sử dụng. Bởi vì, câu hỏi này sẽ rất khó để tiếp tục những phần sau của cuộc nói chuyện. Nếu nhỡ may, khách hàng bảo không thì bạn sẽ rơi vào tình huống khó xử.

Nên đưa ra câu hỏi về cảm nhận của khách hàng

Nên đưa ra câu hỏi về cảm nhận của khách hàng

Do đó, bạn chỉ nên đưa ra câu hỏi với câu trả lời của khách hàng là có hoặc không. Khi bạn chắc chắn 1 điều rằng khách hàng sẽ trả lời là có cho câu hỏi mình đưa ra. Cho nên, thay vì việc bạn đưa ra câu hỏi như trên. Telesales có thể sử dụng những câu hỏi để khách hàng đưa ra cảm nhận về sản phẩm – dịch vụ. Điều này sẽ tốt hơn nhiều. Chẳng hạn như: “Sản phẩm này sẽ giúp được gì cho anh/chị?.

Cuối cùng, khi bạn nhận thấy khách hàng đã được mình thuyết phục. Lúc này, bạn mới đặt ra câu hỏi: “Anh/chỉ đã sẵn sàng dùng thử sản phẩm của chúng tôi rồi phải không”. Chắc chắn, bạn sẽ nhận được cái đồng ý đầy thuyết phục từ phía khách hàng.

Đây chính là kinh nghiệm Telesale rất quan trọng mà bạn nên quan tâm. Bởi vì, cách bán hàng này sẽ giúp khách hàng nhận ra rằng bạn đang quan tâm tới cảm nhận của họ. Người làm Telesales không chỉ một mức quan tâm tới mục đích là phải bán được hàng.

⇒ Xem thêm: 6 bước xây dựng kịch bản chăm sóc khách hàng sau bán

X. Cung cấp các thông tin ưu đãi để chốt đơn

Chốt được đơn chính là thành công của 1 cuộc nói chuyện của người làm Telesales. Do đó, bạn cũng cần phải học kinh nghiệm chốt đơn khi theo đuổi nghề làm Telesales. Trong đó, một số kinh nghiệm để bạn chốt đơn thành công đó là:

Cung cấp các thông tin ưu đãi để chốt đơn

Cung cấp các thông tin ưu đãi để chốt đơn

  • Bạn có thể đưa ra câu chuyện so sánh về giá thành sản phẩm của bạn với bên khác. Để từ đó, khách hàng biết được giá thành của bên bạn tốt hơn rất nhiều. Điều này sẽ kích thích nhu cầu mua hàng của khách luôn và ngay.
  • Đưa ra những ưu đãi để khách hàng hứng thú với việc sở hữu sản phẩm của doanh nghiệp bạn. Chẳng hạn như: Nếu khách hàng không mua sản phẩm này trong ngày hôm nay để được ưu đãi. Ngày mai mua hàng thì bạn sẽ không được áp dụng ưu đãi này đầu nhé.

Đây chính là kinh nghiệm để bạn đánh vào tâm lý thúc giục khách mua hàng thật nhanh. Điều này sẽ tốt hơn so với việc bạn chỉ giới thiệu vào sản phẩm để khách hàng chọn mua. Một bí quyết giúp bạn trở thành 1 Telesales thành công.

XI. Khi buồn chán, bạn không nên làm việc và gọi điện

Nhiều người làm Telesales nghĩ rằng, khách hàng sẽ không cảm nhận được tâm lý của bạn khi làm việc. Tuy nhiên, thông qua cuộc nói chuyện qua điện thoại. Họ hoàn toàn cảm nhận được tâm lý và tinh thần của người làm Telesales. Vì thế, 1 kinh nghiệm làm Telesales đó là bạn không nên làm việc khi buồn chán. Bởi vì:

Khi buồn chán, bạn không nên làm việc và gọi điện

Khi buồn chán, bạn không nên làm việc và gọi điện

  • Khi bạn buồn chán, giọng nói của bạn sẽ bị giảm hiệu quả đi 1 nửa. Việc làm này khiến cho cuộc nói chuyện sẽ không đem tới cảm xúc cho khách hàng.
  • Âm điệu của ngôn ngữ chiếm đến 55% trong 1 cuộc giao tiếp qua điện thoại. Khi bạn buồn chán thì âm điệu sẽ không được tốt. Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới cuộc nói chuyện của 2 người.
  • Khi bạn buồn chán thì tinh thần của bạn sẽ không được tốt. Giọng nói của bạn sẽ thiếu đi cảm xúc và sự nhiệt tình. Như vậy, liệu rằng bạn có thể mang đến cảm xúc cho khách hàng hay không?

Nói tóm lại, bạn không nên để tinh thần làm ảnh hưởng tới việc làm Telesales. Cho nên, khi mệt mỏi bạn hãy tìm một cách nào đó để xả stress. Sau đó, bạn mới tiếp tục bắt đầu lại với công việc của mình.

XII. Lựa chọn thời điểm gọi điện thích hợp

Thời điểm gọi điện sẽ quyết định khá nhiều tới sự thành công của bạn đối với nghề làm Telesales. Vậy theo bạn, chúng ta nên chọn thời điểm nào để bắt đầu cho những cuộc gọi tới khách hàng của mình.

Bạn nên lựa chọn thời điểm gọi buổi sáng từ 9 - 11h và 2-4h chiều

Bạn nên lựa chọn thời điểm gọi buổi sáng từ 9 – 11h và 2-4h chiều

  • Bạn nên lựa chọn thời điểm gọi buổi sáng từ 9 đến 11h. Bởi vì, thời gian từ 8-9h mọi người sẽ phải tập trung vào việc xử lý công việc tồn đọng của ngày hôm trước. Nếu bạn gọi vào thời gian này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy khó chịu. Đương nhiên, sự khó chịu của khách hàng sẽ làm cho hiệu quả chốt đơn của bạn không cao.
  • Đối với thời gian buổi chiều bạn có thể chọn thời điểm gọi từ lúc 2-4h. Đặc biệt bạn không nên gọi vào thời điểm 4-5h30 phút buổi chiều. Bởi vì, đây là lúc mà khách hàng sẽ phải giải quyết các công việc để kết thúc cho 1 ngày làm việc. Do đó, nếu bạn gọi vào thời gian này sẽ không được khách hàng hưởng ứng.

Hãy cân nhắc thời gian gọi điện thực sự thích hợp đến khách hàng nhé. Kết thúc mỗi cuộc gọi bạn có thể ghi lại thông tin giờ gọi đối với khách hàng. Khách hàng này nên gọi vào thời gian nào? Khách hàng kia nên gọi vào thời gian ra sao? Những thông tin này sẽ giúp bạn lên kế hoạch tốt nhất cho những lần gọi điện tư vấn về sau.

XIII. Kinh nghiệm làm Telesales là hãy đặt ra mục tiêu gọi thật nhiều

Sự chăm chỉ thực sự đem lại hiệu quả cho bất cứ công việc nào? Nhất là đối với những người làm nghề Telesales. Vì thế, chúng tôi khuyên bạn nên đặt ra mục tiêu gọi thật nhiều cuộc gọi vào mỗi ngày. Bạn hãy hiểu đơn giản rằng việc gọi càng nhiều thì tỷ lệ bạn có được đơn hàng sẽ càng cao.

Gọi thật nhiều

Gọi thật nhiều

Tuy nhiên, đối với những người mới vào nghề sẽ rất e ngại với việc làm này. Nhưng, bạn biết không? Mỗi cuộc gọi đi cho khách hàng sẽ đem tới cho bạn thật nhiều kinh nghiệm. Do đó, nếu bạn là 1 Telesales mới thì việc bạn gọi thật nhiều cho khách hàng càng phải thực hiện tích cực. Điều này sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm và trải nghiệm để mang tới thành công cho mình.

Việc bạn đặt ra từ 50 cho đến 100 cuộc gọi đến đối với khách hàng là điều bình thường. Bởi vì, họ cũng không biết mình là ai? Cho nên, mình cũng không có gì ngại ngùng khi gọi điện đến họ cả. Đây được xem là kinh nghiệm làm Telesales được truyền lại từ những chuyên viên Telesales giỏi hiện nay.

⇒ Có thể bạn quan tâm: Top 10 giải pháp chăm sóc khách hàng “cực đỉnh” cho doanh nghiệp

XIV. Đừng quên lắng nghe đồng nghiệp khi họ làm việc

Lắng nghe đồng nghiệp khác khi làm việc là 1 kinh nghiệm làm Telesales mà bạn nên áp dụng. Nhất là đối với những “lính mới” bước vào nghề “làm dâu trăm họ” này. Việc lắng nghe nhân viên khác nói chuyện với khách hàng sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều kỹ năng xử lý tình huống.

Đừng quên lắng nghe đồng nghiệp khi họ làm việc

Đừng quên lắng nghe đồng nghiệp khi họ làm việc

Bạn có biết không? Với những câu chuyện hay lời nói mà bạn phải nghe mỗi ngày từ người khác. Dần dần, những câu chuyện này sẽ được hình thành và tích tụ trong đầu bạn. Cho đến khi, bạn sẽ tự mình buột miệng ra những lời nói quen thuộc đó. Đặc biệt, khi bạn làm Telesales cũng vậy. Việc lắng nghe đồng nghiệp nói chuyện với khách hàng sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bạn.

Vì thế, bạn đừng quên ghi chép lại những lời nói của họ. Những câu trả lời mà họ xử lý các tình huống hóc búa khi giao tiếp với khách hàng. Hãy học hỏi từ họ kể cả đó là những “sai lầm” không đáng có. Điều này sẽ giúp bạn tránh vấp phải những sai lầm này trong tương lai.

XV. Kết luận

Bài viết chính là toàn bộ 12 kinh nghiệm làm Telesales được đúc rút từ nhiều nhân viên Telesales giỏi hiện nay. Hy vọng, những thông tin này sẽ hữu ích với những bạn có ý định muốn theo đuổi nghề làm Telesales. Cuối cùng, bạn cũng đừng quên khi làm bất cứ công việc gì. Bạn cũng phải có sự đam mê, kiên trì và thời gian rèn luyện để tích lũy dần kinh nghiệm. Chắc chắn, khi bạn biết kết hợp những điều này, bạn sẽ thành công với nghề làm Telesales.

Goilaco.org.vn là website hàng đầu về lĩnh vực call center.

Gọi Ngay
Chat Zalo
Chat Facebook
Trụ Sở Chính